NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ MẤT TẬP TRUNG

  25/11/2019

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ MẤT TẬP TRUNG

Đã bao giờ bạn thúc ép bản thân mình phải tập trung ghi nhớ thật nhiều kiến thức trong một khoảng thời gian và hệ quả là mặc dù đã rất cố gắng nhưng bạn vẫn không thể ghi nhớ? Thậm chí là bạn còn có thể cảm thấy rất mệt mỏi vì việc này.

Bạn có thể nhìn lại thời đi học của mình để thấy rõ điều đó. Tại sao có nhiều bạn thường đến gần ngày thi mới lao vào học và hậu quả là luôn cảm thấy căng thẳng, càng học lại càng quên?

Não bộ con người luôn luôn có những điều rất phức tạp, và chúng ta cần phải hiểu được điều đó. Một khi thấu hiểu cơ chế não bộ, chắc chắn mọi việc học tập hay làm việc hấp thụ kiến thức của bạn sẽ đơn giản hơn rất nhiều.Bài viết này nó sẽ lý giải: Sự mất tập trung của chúng ta do cơ chế não bộ hay do một nguyên nhân nào đó? Đồng thời, bạn cũng sẽ nắm vững được một quy tắc quan trọng trong việc ghi nhớ và tiếp thu thông tin.

Có rất nhiều lý do chỉ ra sự mất tập trung.  Do sự vận hành của não bộ. Do não bộ thiếu chất. Do hệ tuần hoàn của máu đưa lên não bị rối loạn … Nhưng đâu mới thật sự là lý do khiến chúng ta mất tập trung.  Hãy đọc những ví dụ dưới đây để mọi người hiểu rõ nhé : 

Có bao giờ bạn ngồi mơ màng suy nghĩ về những mong muốn của bản thân mình về tương lai mà quên mất rằng mình đang ngồi trong lớp học không.

— Cảm giác lo lắng, sợ hãi, bất an khi nghĩ: Ôi! Con trai mình đang bị ốm cứ xâm chiếm suy nghĩ làm bạn không thể tập trung công việc xếp giao

— Suy nghĩ của bạn ngập tràn hình ảnh của anh chàng lớp trên. Anh ấy thật đẹp trai và đáng yêu làm sao. Chỉ cần từng đó thôi tâm trí của bạn đã ở đâu đâu làm sao có thể tập trung ngồi trong lớp học được.

— Mấy ngày nay hai vợ chồng đang cãi nhau, do chồng bạn đối xử vô tâm với bạn. Bạn càng tức giận khi ông ý vẫn chưa ngỏ lời xin lỗi. Làm việc mà đứng ngồi không yên , những suy nghĩ tiêu cực cứ xuất hiện. Khiến không thể tập trung làm việc. Đầu óc không thể nghĩ ra bất cứ điều gì mới.

— Hôm qua bạn được tỏ tình. Anh chàng bạn thầm thương trộm nhớ bấy lâu cuối cùng đã tỏ tình . Cảm giác thật là lâng lâng. Làm việc mà nụ cười và ánh mắt của anh ý cứ ở trên màn hình máy tính của bạn khiến bạn không thể tập trung làm việc được. Chỉ ngồi cười tủm tỉm thôi…

Có rất nhiều những ví dụ bình thường nhất mà khi nhìn lại một cách ngẫu nhiên bạn sẽ phải ngạc nhiên. Ừ nhỉ ! Vậy sự mất tập trung của bạn nguyên nhân do đâu? Do sự vận hành của não bộ hay do những tác ý suy nghĩ của chính chúng ta tạo nên. Đây là một câu hỏi không phải dễ trả lời . Nhưng lại rất dễ nhận ra.

Một thí nghiệm khoa học cho ra kết quả một người mắc bệnh mất tập trung và một người khả năng tập trung cao đều có hệ gen giống nhau. Chỉ khác nhau ở chỗ mỗi người có tính cách khác nhau, môi trường khác nhau nên biểu hiện sự tập trung khác nhau.

 

 Bản chất của sự tập trung có thể chính là động lực và mục tiêu của mỗi người trong mỗi hoàn cảnh thời điểm nào đó.

 Điều đầu tiên với cá nhân cần phải có đó là mục tiêu, có nghĩa phải có động lực và nhu cầu đạt được mục tiêu , ngay sau khi đặt ra mục tiêu não bộ sẽ tập trung  và đưa ra các thông tin để đạt đươc nó đó chính là trạng thái tập trung. 

Động lực được ghép từ hai từ DI TRUYỀN và CHUYỂN ĐỘNG . Nếu chúng ta nhìn từ góc độ tâm lý học và triết học có thể nói động lực được dựa trên những mục tiêu của mỗi người và từ đó chúng ta có những hành động nhất định là duy trì sự tập trung của mình cho đến khi chúng ta đạt được đích chúng ta mong muốn. 

  Giờ bạn đã hiểu nguyên nhân bạn mất tập trung rồi chứ? Trạng thái mất tập trung là do những việc chúng ta làm trong thời điểm đó không phải mục tiêu hay động lực chúng ta muốn.

nguyên nhân gây ra mất tập trung là gì???
nguyên nhân gây ra mất tập trung là gì???

Các nhà khoa học tin rằng triệu chứng mất tập trung này không hẳn là môt căn bệnh mà có thể là do một tính cách mà chúng ta sở hữu và những tính cách cá nhân này có vai trò quan trọng bởi chúng giúp con người tiến hoá nhanh hơn.

 Vậy nếu như có một phương pháp nào đó có thể chuyển hoá tính cách của mỗi cá nhân thì sẽ như thế nào ?

 Liêu pháp PERG có thể giúp bạn chuyển hoá tính cách của chính mình. Giúp bạn có được sự tập trung dù bạn trong môi trường nào, hoàn cảnh nào. Thông qua các bài tập CÀI ĐẶT KÍCH HOẠT NÃO BỘ, CHUYỂN HOÁ TÂM LÝ.

Liệu pháp PERG – CÀI ĐẶT KÍCH HOẠT NÃO BỘ, CHUYỂN HOÁ TÂM LÝ TIÊU CỰC, sẽ giúp bạn loại bỏ hoàn toàn trầm cảm. Tại sao? Bởi vì liệu pháp PERG giúp tìm ra TÁC NHÂN CHÍNH XÁC nhất gây ra những những triệu chứng rối loạn tâm lý, hành vi và nhận thức. Đây cũng là liệu pháp giúp bệnh nhân chuyển hóa tâm lý tiêu cực theo từng ngày với những ưu điểm:
– Không dùng thuốc.
– Không có tác dụng phụ
– Thao tác đơn giản ngay tại nhà.
– Có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho bạn.

TÔI ĐANG LÀ, CÁI TÔI ĐÃ LÀ

TÔI SẼ LÀ, CÁI TÔI ĐANG LÀ

Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về liệu pháp tâm lý PERG, bạn có thể tham khảo trang web dưới đây nhé:

http://perg-nangluongtamthe.com/

https://tramcamhocduong.com

Bác sĩ Giang Vũ, chuyên gia tâm lý liệu pháp PERG.

Hãy liên hệ ngay số điện thoại:  0973533248 Hoặc 02473000785.

Số 47 Ngõ 198 Thái Hà, Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.

Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác trên trang:

TÔI CẦN MỘT GIẤC NGỦ

Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Icon-Instagram Tiktok