CHẨN ĐOÁN BỆNH THEO LIỆU PHÁP TÂM LÝ PERG ĐƯỢC Y KHOA KIỂM NGHIỆM XÁC NHẬN.

  22/06/2020

Việc TRỊ LIỆU có thật sự mang đến kết quả cụ thể CHỮA LÀNH BỆNH và KHÔNG CÒN CƠ HỘI TÁI PHÁT chủ yếu ở việc CHẨN ĐOÁN. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết PERG CHẨN ĐOÁN BỆNH như thế nào.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LẬP TỨC:

? BẤM GỌI 0973.533.248 – 0247.300.0785

(Liên hệ qua điện thoại để đặt lịch tham vấn)

A.

Theo liệu pháp tâm lý PERG phân định có 6 loại bệnh trạng:
1. Thân bệnh
2. Tâm bệnh (tâm lý hay tâm thần)
3. Tâm gây thân bệnh
4. Thân gây tâm bệnh
5. Thân và tâm cùng bệnh
6. Nghiệp bệnh

Việc TRỊ LIỆU có thật sự mang đến kết quả cụ thể CHỮA LÀNH BỆNH và KHÔNG CÒN CƠ HỘI TÁI PHÁT chủ yếu ở việc CHẨN ĐOÁN. Mục đích TÌM GỐC RỄ GÂY BỆNH (tác nhân) – biểu hiện bên ngoài như các hiện tượng đau nhức vật lý (material – nhìn thấy được hoặc có thể cân đong đo đếm được) như: Nhức đầu, đau vai, dị ứng, viêm soang, đau lưng, nhức mỏi, rối loạn phát triển – hành vi (tự kỷ. tăng động, kém trí nhớ, kém chú tâm tập trung…), ung thư, rối loạn tuần hoàn v.v…; hoặc các biểu hiện tâm lý (im-material – không nhìn thấy hay không cân đong đo đếm được) như: Trầm cảm, hoang tưởng, rối loạn giấc ngủ, rối loại tâm thức dẫn đến các hội chứng rối loạn phát triển…), bordeline v.v…

Nếu như KHÔNG THỂ CẮT ĐƯỢC GỐC BỆNH mà CHỈ CẮT TRIỆU CHỨNG! Thì không khác gì ĐÁ ĐÈ CỎ!

Vì sao? Bởi sau một thời gian nào đó, khi mang đá đi chỗ khác, thì vùng đất bị đá đè lên lúc đầu không thấy cỏ. Nhưng RỄ CỎ vẫn CHƯA NHỔ HẾT! Và một thời gian sau, khi có mưa gió nắng đầy đủ (những kích thích của môi trường bên ngoài hay của tự thân bên trong tác động) thì cỏ (bệnh, triệu chứng…) tất nhiên sẽ mọc lên lại!  Muốn CỎ KHÔNG MỌC lên nữa thì PHẢI TÌM KIẾM GỐC RỄ mà BỨNG LÊN cho tận gốc!

Còn việc áp dụng phương pháp nào để TRỊ, thì tùy theo trường hợp mà thích nghi! Vì lẽ, mỗi chứng BỆNH đều có một loại THUỐC (phương tiện, phương pháp) TƯƠNG ỨNG thích hợp cho căn bệnh đó!

Theo PERG, mọi triệu chứng (bệnh lý, hội chứng) đều PHẢI được CHẨN ĐOÁN TRƯỚC để xác định chính xác nó thuộc loại bệnh trạng nào trong sáu loại đã được liệt kê bên trên. Sau đó mới ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU thích ứng.

B.

Trước khi độc giả tiếp tục theo dõi bài chia sẻ này, chúng tôi xin được đề cập trước về nhận thức cơ sở chủ yếu của PERG cho việc thiết lập Y Lý CHẨN – TƯ VẤN CAN THIỆP của liệu pháp này:

1. Theo luật tự nhiên, mọi PHÁP (hiện tượng, triệu chứng, hội chứng, bệnh…vui buồn, ầu bi khổ ưu não…) không thể độc lập mà SINH RA hay MẤT ĐI. Tất cả đều chịu ảnh hưởng của lý NHÂN – DUYÊN – SINH, hay nói gọn là DUYÊN – SINH. Duyên là các điều kiện bên trong của tự thân  hay môi trường bên ngoài tác động làm cho cái Nhân phát triển! Và chúng cũng luôn BIẾN ĐỔI THƯỜNG XUYÊN, LIÊN TỤC, KHÔNG NGỪNG NGHỈ. Cho nên gọi chúng là VÔ THƯỜNG.

Vì thế cho nên: Không thể có cái cảm giác ĐAU (bệnh, triệu chứng) SAU “GIỐNG”  cái ĐAU TRƯỚC! Nghĩa là KHÔNG CÓ CÁI ĐAU (bệnh, triệu chứng) NÀO GIỐNG CÁI ĐAU NÀO cả! Vậy thì, cái NHÂN gây ra cái ĐAU TRƯỚC (quả), chắc chắn KHÔNG phải là cái NHÂN gây ra cái ĐAU SAU! Vì lẽ cái DUYÊN tạo điều kiện gây ra cái đau TRƯỚC “HOÀN TOÀN KHÔNG GIỐNG và KHÔNG CÙNG”  là điều kiện sinh ra cái đau SAU đó.

2. Lại nữa, khi nói đến 3THÌ: Quá Khứ – Hiện Tại – Vị Lai
Thì HIỆN TẠI là TƯƠNG LAI của Quá Khứ và chính ngay HIỆN TẠI đã là QUÁ KHỨ của Tương Lai!

Dựa trên hai 2 thuyết này, PERG  KHÔNG LÙI về QUÁ KHỨ xa xôi cũ để TÌM cái NHÂN gây bệnh! Mà cái NHÂN QUÁ KHỨ của PERG chính là việc CHẨN để tìm chính xác và XỬ LÝ cái  NHÂN NGAY TRONG HIỆN TẠI  tác động ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh triệu chứng, làm cản trở tính tích cực, gây rối loạn tâm lý dẫn đến rối loạn hành vi hay đau nhức v.v…

C.

Gần đây, các chuyên gia nhóm nghiên cứu của David Fischbain thuộc đại học Miami trong năm nay 2017 đã đánh giá vô số công trình khảo sát hội chứng “Đau nhức” và phát hiện rằng các chứng đau nhức mãn tính đều có liên quan đến vấn đề tâm lý. Tính TƯƠNG TÁC giữa đau nhức và tâm lý đã bị người ta từ lâu xem thường!

“CÁI BÓNG QUÁ KHỨ“ là tựa đề một bài viết đăng trên tạp chí “Não Bộ và Tâm Thần” (Gehirn & Geist) số phát hành 10/2017, trang 68-71. Tác giả bài viết là chuyên gia Antoine Bioy, tâm lý học và tâm lý trị liệu tại Pháp cũng như là giáo sư đại học khoa tâm lý học lâm sàng và tâm lý bệnh học của đại học Bourgogne Franche-Comté tại Dijon (Pháp quốc). Nội dung bài viết “XÁC CHỨNG” y lý CHẨN ĐOÁN các thể loại bệnh trạng của năng Lượng Tâm Thể Liệu Pháp PERG.

Ngay trong ca tư vấn CHẨN ĐOÁN đầu tiên, PERG đã có thể CHẨN ĐOÁN được NGAY các thể loại bệnh lý để PHÁT HIỆN “TÁC NHÂN GÂY BỆNH” (gốc bệnh lý!)

CÁI BÓNG QUÁ KHỨ được chúng tôi tạm dịch và chia sẻ đến các Bạn hầu hết tham khảo thêm về sự kiểm nghiệm xác thực tính  KHOA HỌC và THỰC TIỄN của PERG, mà y học phương Tây mãi đến năm 2017 mới thật sự quan tâm đến.

Nhân đây, chúng tôi xin thưa rằng: Liệu Pháp Năng Lượng Tâm Thể Phản Chiếu Trên Mặt tiếng Đức là Psychosomatische Energetische Reflexzonen Therapie am Gesicht, viết tắt PERG, là một liệu pháp do chính chúng tôi tổng hợp sáng chế. Liệu Pháp PERG đã kiểm chứng và được Cục Bảo Vệ Phát Minh và Thương Hiệu Đức (Deutsches Patent- und Markenamt) công nhận ngày 11.06.2012.

1. CÁI BÓNG QUÁ KHỨ:

Điểm nóng ĐAU NHỨC và ÁM ẢNH TÂM LÝ – Có nhiều người bị đau lưng rất dữ dội hoặc mãn tính, nhưng cơ địa vẫn khỏe mạnh. Một sự cố ám ảnh tâm lý có thể là nguyên nhân chứng đau lưng như vậy.

Bé Piere hai tuổi ngồi trên ghế trẻ em ở hàng ghế phía sau. Đột nhiên bé nghe có tiếng la thất thanh của bố mẹ ngồi băng ghế trước. Chiếc xe đang chạy, bất ngờ đâm thẳng vào cản chắn đường. Piere chỉ trầy xoàng; còn ba Piere đã qua đời sau tai nạn này. 15 năm sau, Piere lúc nào cũng bị đau cột sống lưng mà không ai có thể chữa trị hoặc giải thích rõ ràng nguyên nhân.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LẬP TỨC:

? BẤM GỌI 0965510843 – 02473000785

(Liên lạc qua điện thoại để đặt lịch tham vấn)

Có thể một sự cố xảy ra trong thời ấu thơ không có biểu hiện rõ ràng ở thân, nhưng khi trưởng thành thì có xuất hiện những triệu chứng đau nhức mãn tính nơi thân. Thật tế: Một ám ảnh tâm lý, chẳng hạn một tai nạn lưu thông hoặc mất cha hay mẹ, đôi khi cũng có liên quan đến sự đau nhức nơi thân. Dạng ám ảnh tâm lý như vậy sinh ra bởi sự TƯƠNG TÁC của cá thể với môi trường xung quanh họ và không tùy thuộc vào cá tính của người ấy – sự kiện này angười nào cũng có thể gặp phải. Tai nạn, thương tích, người thân qua đời hoặc một vụ tấn công thường vượt quá khả năng của con người trong sự nhận biết và xử lý. Vì thế cho nên những sự cố như vậy làm họ mất cân bằng tâm thức.

Có hai đặc điểm biểu hiện ám ảnh tâm lý: Trước tiên là cái sốc của thân, nghĩa là hậu quả vật lý của sự cố, cũng như nỗi sợ hãi cùng lúc trực tiếp xảy ra thể hiện như run rẩy hoặc xuất hạn mồ hôi. Thứ hai là một cảm thọ hãi hùng đi kèm. Cá nhân họ phải đối đầu mãnh liệt với nguy cơ sự hành hạ thân thể và cái chết đe dọa bản thân họ hoặc của một người khác. Cái sốc tâm lý này làm tê liệt gần như hoàn toàn sự suy nghĩ của họ.

Tuy nhiên vấn đề quyết định ở đây không nhất thiết phải là tính chất và mức độ của sự cố mang tính cách ám ảnh, mà là thể và dạng cảm thọ sự việc xảy ra như thế nào. Kết quả cuộc khảo sát của bà Karen Raphael thuộc đại học New York cùng nhóm chuyên gia của bà về số phận đeo đuổi gần 700 bệnh nhân đã bị lạm dụng tình dục hoặc bị bỏ rơi khi còn bé. Kết quả công trình khảo sát này đã được công bố năm 2001 cho thấy: Giữa những cảm thọ ám ảnh tâm lý và các chứng đau nhức sinh ra không có liên quan gì với nhau – kết quả này chống trái những quan điểm hàng đầu về lãnh vực này cho đến nay.

Mà đa phần sinh ra từ “cảm giác chủ quan” của họ, tư đồng hóa mình là “nạn nhân”: Những người tình nguyện được kiểm soát không bị lạm dụng tình dục, nhưng tự đồng hóa mình là một nạn nhân từ nhiều lý do khác nhau, cũng thường bị đau nhức thân thể như những người thật sự bị lạm dụng tình dục. Rõ ràng rằng, vấn đề không phải là người ta cảm nhận “cái gì” mà quan trọng là “cách” người ta cảm nghiệm “như thế nào” để sau này có hay không gặp khó khăn về vấn đề sức khỏe.

Hai loại bệnh

Nhóm chuyên gia nghiên cứu của David Fischbain thuộc đại học Miami trong năm nay 2017 đánh giá vô số công trình khảo sát hội chứng “đau nhức”  và đã phát hiện các chứng đau nhức mãn tính đều có liên quan đến vấn đề ám ảnh tâm lý. Tính TƯƠNG TÁC giữa đau nhức và tâm lý đã bị người ta xem thường từ lâu! Nó biểu hiện trong hai thể loại – thế mà vẫn còn nhiều bác sĩ không biết sự khác biệt này!

Thể loại thứ nhất đã được giải trình bên trên, nó dễ dàng chẩn đoán: Một sự cố vật lý và cũng có tính chất tâm lý từ đầu, xuất hiện trong cuộc sống sau này là các chứng đau nhức không thể điều trị được, như trường hợp của bé Piere.

Phức tạp hơn là dạng thứ hai: Một kinh nghiệm tâm lý tiêu cực mạnh về sự đau nhức tự thân được biểu hiện bằng một ám ảnh tâm lý – nghĩa là chính cái đau nhức trở thành ám ảnh tâm lý. Bệnh nhân lúc nào cũng cảm nhận đến sự cố không chỉ mang tính cách tâm lý, ví dụ ác mộng, mà còn có tính cách vật lý nữa. Các chu kỳ đau nhức xảy ra liên tục tấn công cơ địa làm cho mỗi lần thêm một chút. Như vậy có nghĩa là không phải chỉ ám ảnh tâm lý gây đau nhức (bệnh thân do tâm lý gây ra), mà cũng có thể ngược lại (thân bệnh gây ra bệnh tâm lý)

Làm thế nào có thể nhận biết mối tương quan phức tạp như vậy? Cho dù một sự cố trước tiên gây ám ảnh tâm lý rồi đến sự đau nhức hoặc người lại là những sự đau nhức ở thân thể, nó tác động mạnh tâm lý, thì sự thay đổi cá tính của bệnh nhân trong cả hai trường hợp cũng có thể nhận biết được. Người bệnh trở nên rất tĩnh táo, nhạy cảm và dễ bị kích thích. Họ mất hứng thú ở các sinh hoạt mà trước đây họ rất ưa thích; họ thấy tất cả đều là một màu đen; lúc nào họ cũng cảm thấy bị lệ thuộc người khác và luôn mong muốn có sự chiều chuộng quá đáng.

Những sự thay đổi này làm tăng khó khăn cho mối liên hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân. Người bệnh tin rằng, người ta không chịu nghe họ; không giúp đỡ họ và thậm chí không công nhận họ. Bởi vì h tự tưởng tượng và có cảm giác bị từ chối, cho nên họ rất giận tức và đòi hỏi phải tái khám liên tục. Nói cách khác rằng: „Chính những bệnh nhân „khó khăn“ như vậy, đòi hỏi bác sĩ, điều trị viên và chăm sóc phải có sự kiên nhẫn và chú tâm đặc biệt.

Những hành động và việc làm của họ không những không làm giảm cơn đau kể cả sự ám ảnh tâm lý. Nó chỉ là một “miếng băng dán tâm lý” để tránh né. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều phương pháp tâm lý trị liệu có thể can thiệp giúp họ khắc phục triệu chứng.

Bởi vì các ca lâm sàng khá phức tạp, nên bệnh nhân cần được các chuyên gia tâm lý trị liệu cũng như đau nhức can thiệp giúp đở. Và cũng bởi vì, mối tương quan giữa ám ảnh tâm lý và sự đau nhức KHÔNG RÕ RÀNG, cho nên các bác sĩ có thể dễ dàng nhầm lẫn các triệu chứng đó là hội chứng trầm cảm.

Việc điều trị mối liên hệ giữa sự đau nhức và ám ảnh tâm lý được xem là ưu tiên hàng đầu. Điều này cuối cùng cũng đã giúp được bé Piere, sau khi bác sĩ biết chứng đau lưng mãn tính của bé có tác nhân tâm lý, nên họ đã ứng dụng một phương pháp tâm lý trị liệu thích ứng. Sau một thời gian điều trị, bệnh đau lưng của Piere đã dứt hẳn.

Nhận xét:  Với kinh nghiệm lâm sàng từ bao nhiêu năm qua việc áp dụng y lý của liệu pháp PERG, chúng tôi ghi nhận một điều rằng: 80 phần trăm bệnh nhân đau nhức thân thể các kiểu, trừ những bệnh tâm lý và tâm thần, kết quả CHẨN ĐOÁN cho thấy rõ ràng: Những bệnh thân đa phần có TÁC NHÂN TÂM LÝ. Và đó CHÍNH là tác nhân tâm lý NGAY TRONG HIỆN TẠI – nó ĐANG gây cản trở sự CHỮA LÀNH. Cho nên việc CHẨN ĐOÁN – TƯ VẤN CAN THIỆP của PERG đặt nền tảng trên y lý 4 câu kệ sau:

Tôi  ĐANG LÀ cái tôi ĐÃ LÀ
Tôi SẼ LÀ cái tôi ĐANG LÀ(M)

Bạn có thể cần:

THAM VẤN – TRỊ LIỆU TÂM LÝ UY TÍN – GỠ BỎ NỖI LO TRONG BẠN

 

Icon-Zalo Zalo Icon-Messager Messenger Icon-Youtube Youtube Icon-Instagram Tiktok