SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NHÚT NHÁT VÀ LO LẮNG VỀ MẶT XÃ HỘI
29/02/2020
Sự nhút nhát và lo lắng xã hội rất dễ nhầm lẫn. Nội dung dưới đây sẽ giúp các bạn phân biệt rõ hơn về sự khác biệt này:
-
Nhút nhát
Sự nhút nhát được thể hiện ở trong hoàn cảnh nào đó. Thanh thiếu niên có thể không phải lúc nào cũng thể hiện sự nhút nhát nhưng có thể “lui lại” khi họ tham gia buổi tụ tập đông người…
-
Lo lắng xã hội
Sự lo lắng đi vào cuộc sống hàng ngày và làm cho họ không tương tác xã hội, ngay cả khi họ muốn.
Lo lắng xã hội trở thành một rối loạn tùy thuộc vào mức độ sợ hãi, đau khổ của một người và mức độ suy yếu của họ.
Một cuộc nghiên cứu quốc gia về 10.000 thanh thiếu niên, khoảng một nửa số thanh thiếu niên tự mô tả là nhút nhát. Nhưng vào khoảng 13 tuổi, chứng lo âu xã hội một loại rối loạn phá vỡ hành vi bình thường, xuất hiện ở 12 phần trăm thanh thiếu niên nhút nhát và 5 phần trăm thanh thiếu niên không nghĩ mình là người nhút nhát.
Nhút nhát và lo lắng xã hội không phải lúc nào cũng liên kết, nhưng giữa chúng có mối qua lại với nhau. Lo lắng xã hội gia tăng khi thanh thiếu niên liên tiếp tránh các tình huống khiến họ lo lắng. Theo thời gian, nếu không được điều trị thanh thiếu niên sẽ có nguy cơ rơi vào trầm cảm, lạm dụng chất kích thích…
Để trẻ cảm thấy tốt hơn và giúp đỡ trẻ, 3 điều cha mẹ nên tránh:
– Đừng khẳng định con là đứa trẻ nhút nhát. Hãy giải thích với con, sự nhút nhát là cảm giác đôi khi xảy ra nhưng không phải là tích cách vĩnh viễn.
– Đừng đẩy đứa trẻ nhút nhát vào các cuộc trò chơi/ cuộc hơi đông người. Hãy cho con thời gian chuẩn bị
– Đừng luôn mong đợi học sinh trung học lo lắng xã hội tự mình điều phối các sự kiện
Rõ ràng, sự nhút nhát và lo lắng xã hội có sự liên kết với nhau trong những tình huống nhất định. Và sự nhút nhát hay lo lắng xã hội về lâu dài đều gây nên nhiều sự khó khăn tâm lý cho thanh thiếu niên .
Liệu pháp tâm lý PERG giúp thanh thiếu niên nhận ra được NGUYÊN NHÂN gây nên sự nhút nhát hay lo lắng xã hội ở họ. Từ đó giúp thanh thiếu niên CÂN BẰNG SUY NGHĨ- CHUYỂN HÓA TÂM LÝ TIÊU CỰC, để thanh thiếu niên có được đời sống tâm lý khỏe mạnh.
CON ĐANG LÀ CÁI CON ĐÃ LÀ
CON SẼ LÀ CÁI CON ĐANG LÀ
Nhật ký chẩn trị P.E.R.G
Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về liệu pháp tâm lý PERG, bạn có thể tham khảo trang web dưới đây nhé:
http://perg-nangluongtamthe.com/
Bác sĩ Giang Vũ, chuyên gia tâm lý liệu pháp PERG.
Hãy liên hệ ngay số điện thoại: 0973533248 Hoặc 02473000785.
Số 47 Ngõ 198 Thái Hà, Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác trên trang:
PHẢI LÀM SAO KHI CON BỊ CÔ GIÁO ĐÁNH?